Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc $t=0$ hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc $t=0$ thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian $\frac{1}{30}s$ kể từ lúc $t=0$, tốc độ dao động của điểm M là

Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc $t=0$ hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc $t=0$ thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian $\frac{1}{30}s$ kể từ lúc $t=0$, tốc độ dao động của điểm M là

A. 10,9 m/s

B. 6,3 m/s

C. 4,4 m/s

D. 7,7 m/s

.

Ta có $\Delta t = \frac{T}{8} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} T = 8\Delta t\\ {u_0} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}A = 2\sqrt 2 cm \end{array} \right.$

Vận tốc truyền sóng $\lambda =Tv\Rightarrow T=0,02$s

Phương pháp đường tròn

Khoảng thời gian $t=\frac{1}{30}s$ứng với góc quét $\varphi =\omega t=\frac{10\pi }{3}$rad

Từ hình vẽ ta tìm được

${{v}_{M}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\omega A=7,7$m/s

Đáp án D