Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B trên dây có

Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A… Continue reading Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B trên dây có

Dây dài L = 1,05 m được kích thích bằng tần số f = 100 Hz, thì thấy 7 bụng sóng dừng. Biết rằng hai đầu dây được gắn cố định, vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là:

Dây dài L = 1,05 m được kích thích bằng tần số f = 100 Hz, thì thấy 7 bụng sóng dừng. Biết rằng hai đầu dây được gắn cố định, vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là: A. v = 30 m/s. B. v = 25 cm/s. C. v = 36 m/s.… Continue reading Dây dài L = 1,05 m được kích thích bằng tần số f = 100 Hz, thì thấy 7 bụng sóng dừng. Biết rằng hai đầu dây được gắn cố định, vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là:

Biết vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là v =$\sqrt{\frac{{{F}_{e}}}{\mu }}$ với F$_{e }$là sức căng dây và µ là khối lượng của mỗi đơn vị dài dây. Hãy tìm kết luận SAI trong việc áp dụng sóng dừng để lên dây đàn:

Biết vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là v =$\sqrt{\frac{{{F}_{e}}}{\mu }}$ với F$_{e }$là sức căng dây và µ là khối lượng của mỗi đơn vị dài dây. Hãy tìm kết luận SAI trong việc áp dụng sóng dừng để lên dây đàn: A. Dây đàn dài l hai đầu được gắn cố định là hai… Continue reading Biết vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là v =$\sqrt{\frac{{{F}_{e}}}{\mu }}$ với F$_{e }$là sức căng dây và µ là khối lượng của mỗi đơn vị dài dây. Hãy tìm kết luận SAI trong việc áp dụng sóng dừng để lên dây đàn:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm? A. Độ to của âm gắn liền với cường độ âm. B. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây. C. Sóng âm truyền trong không khí có phương dao động vuông góc với… Continue reading Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng âm?

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phỉa xuất phát từ hai nguồn dao động

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phỉa xuất phát từ hai nguồn dao động A. cung tần số, cung phương B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cung tần số, cùng phương và có hiệu số pha… Continue reading Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phỉa xuất phát từ hai nguồn dao động

Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì

Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì A. tần số thay đổi nhưng bước sóng thì không B. cả hai đại lượng đều không đổi C. cả hai đại lượng đều thay đổi D. bước sóng thay đổi nhưng tần số thì không Hướng dẫn giải Đáp án chọn là: D

Khi sóng truyền đi trong một môi trường, năng lượng của sóng sẽ bị giảm đi nhanh nhất đối với:

Khi sóng truyền đi trong một môi trường, năng lượng của sóng sẽ bị giảm đi nhanh nhất đối với: A. Sóng âm và sóng trên mặt nước. B. Sóng âm. C. Sóng trên dây thẳng. D. Sóng trên mặt nước. Hướng dẫn giải Đáp án chọn là: B

Trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng thì:

Trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng thì: A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. Nguồn phát sóng dừng dao động. C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. D. Trên dây chỉ còn sóng phản… Continue reading Trên sợi dây đàn hồi khi có sóng dừng thì:

Sóng âm có đặc tính:

Sóng âm có đặc tính: A. Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả trong chân không. B. Truyền trong không khí nhanh hơn trong chất rắn. C. Truyền trong chân không nhanh nhất. D. Tất cả đều sai. Hướng dẫn giải Đáp án chọn là: D

Để hai sóng có thể giao thoa với nhau thì:

Để hai sóng có thể giao thoa với nhau thì: A. Hai sóng đó có cùng biên độ, cùng tần số. B. Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. C. Hai sóng có cùng chu kì và bước sóng. D. Hai sóng có cùng bước sóng, cùng biên… Continue reading Để hai sóng có thể giao thoa với nhau thì: